Lời khuyên hữu ích khi trang trí cho bể cá phong thủy của bạn

Trang trí cho bể cá phong thuỷ, đâu là những điều nên hay không nên? Làm thế nào để bể cá cảnh của mình bắt mắt và ấn tượng nhất, nhưng lại cũng không ảnh hưởng gì tới các yếu tố vận mệnh, phong thuỷ? Tất cả những điều đó bạn đều cần phải nắm được và tạo hiệu quả tốt nhất cho bể cá phong thuỷ của mình.

Có thể bạn quan tâm:

>>> Sáng tạo hơn với các loại bể cá mini để bàn

>>> 5 lý do bể cá mini khiến bạn thích mê!

>>> Vị trí đặt bể cá phong thủy cho gia chủ

Không “tham” đồ trang trí

Như các bạn đều biết, bể cá phong thuỷ luôn cần có sự hài hoà cần thiết giữa các yếu tố về cả sắc và lượng để có thể đạt mức độ thẩm mỹ cần thiết. Chính vì thế, bạn không nên lựa chọn quá nhiều đồ trang trí đặt trong bể cá phong thuỷđặc biệt là các loại bể cá miniHãy đảm bảo rằng hồ cá của bạn sẽ được trang trí đẹp mắt và phù hợp nhé.

Nên dùng cây thuỷ sinh thật hay giả?

Cây thuỷ sinh trong bể cá phong thuỷ, bể cá mini để bàn đều có vai trò quan trọng. Thường mọi người chỉ nghĩ tới yếu tố đó là giúp cho bể cá phong thuỷ được đẹp và tự nhiên hơn.

Nhưng trên thực tế, cây thuỷ sinh thật còn có thể giúp cải thiện chất lượng nước, giúp duy trì độ pH ổn định. Chúng có thể sử dụng nito trong chất thải của cá đồng thời cung cấp khí O2 cho cá hít thở. Đó là điều mà cây thuỷ sinh giả không thể thay thế được.

Vệ sinh đồ trang trí trước khi cho vào bể

Sỏi và đá là những lựa chọn phổ biến cho bể cá phong thuỷ, bể cá mini để bàn nước ngọt, tạo được cái nhìn tự nhiên và dễ dàng vệ sinh dọn dẹp. Sỏi thuỷ tinh xinh đẹp nhưng chỉ trang trí làm cảnh. Sỏi thuỷ tinh qua thời gian sẽ hư hỏng vì vậy khi thấy dấu hiệu đó bạn phải thay đổi ngay.

Một điều quan trọng, là bạn nên chắc chắn rằng mọi thứ phải được rửa sạch đúng cách trước khi để nó vào bể cá phong thuỷ. Ngay cả chất nền bạn cũng phải rửa bằng nước sạch nhiều lần để sạch bụi và mảnh vỡ.

Những vật dụng không nên có trong bể cá phong thuỷ

- Gốm sứ, vì nếu bạn không thể xử lý tốt không đặt vào hồ cá vì chúng thấm hóa chất và kim loại nặng

- Gỗ: trừ khi chúng được mua tại một cửa hàng vật nuôi và đã được xử lý trước đó

- Đá có khoáng chất có hại

- Vỏ sò và san hô, vì trong hệ thống nước ngọt chúng sẽ bổ sung thêm canxi mà hệ thống không cần

-  Một số kính có các cạnh sắc nhọn hoặc đã được sơn

-  Nhựa và những thứ có mùi như nhựa không nên để vào bể cá phong thuỷ

Hi vọng bạn đã có những lời khuyên thực sự hữu ích từ hocamini.vn!


Tin tức liên quan

Mẫu bể cá mini làm quà tặng dành cho người thân, bạn bè
Mẫu bể cá mini làm quà tặng dành cho người thân, bạn bè

447 Lượt xem

Hiện nay nhiều bể cá mini được thiết kế không chỉ nhỏ gọn mà còn rất khoa học với nhiều kiểu dáng bắt mắt. Chính vì vậy mà những mẫu bể cá mini này đang được nhiều người lựa chọn để làm quà tặng dành cho bạn bè và người thân. Cùng tham khảo một số mẫu bể đang được ưa chuộng hiện nay nhé.

Cách xác định hướng đặt bể cá hợp phong thuỷ
Cách xác định hướng đặt bể cá hợp phong thuỷ

1160 Lượt xem

Trang trí bể cá trong nhà trở thành xu hướng kiến trúc hiện đại, cho không gian nhà đẹp và gần gũi với thiên nhiên hơn. Bên cạnh đó hướng đặt bể cá hợp phong thủy còn mang ý nghĩa rất tốt đối với tài lộc, sự giàu sang và công danh của gia chủ và mọi người trong nhà nên được nhiều người ưa chuộng hiện nay.

Thông tin và Kỹ thuật nuôi cá Mũi Đỏ - Sóc Đầu Đỏ
Thông tin và Kỹ thuật nuôi cá Mũi Đỏ - Sóc Đầu Đỏ

1084 Lượt xem

Cá Mũi Đỏ (sóc đầu đỏ), một loài cá cảnh đẹp cho hồ thủy sinh, bể cá cảnh, cá mũi đỏ không có cùng dòng họ với cá mắt xanh nhưng chúng khá giống nhau về hình dạng và màu sắc chỉ khác ở chỗ một con mũi đỏ một con thì có cặp mắt xanh lơ.

Thông tin và kỹ thuật nuôi cá hồng tử kỳ
Thông tin và kỹ thuật nuôi cá hồng tử kỳ

1450 Lượt xem

Cá hồng tử kỳ hay cá hồng nhung còn có tên khoa học là Hyponssobrycon Callistusn một loài cá cảnh trong hồ thủy sinh. Cá hồng tử kỳ dễ nuôi hiền lành và tuổi thọ cao được nhiều cư dân thủy sinh yêu thích.

Lợi ích của Lá Bàng đối với cá cảnh
Lợi ích của Lá Bàng đối với cá cảnh

1518 Lượt xem

Lá bàng có tác dụng làm giảm độ pH của nước nhưng không đáng kể . Lá bàng có chứa violaxanthin, violeoxanthin, lutheinepoxid và thêm hai chất luthein-izomer các chất này rất hữu ích cho cá cảnh nói chung và các loại cá betta nói riêng.

Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Tam Giác
Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Tam Giác

658 Lượt xem

Cá tam giác có tên khoa học là Trigonostigma heteromorphai, cá tam giác là một loài cá cảnh trong hồ thủy sinh, tính hiền lành, thân thiện sống thành từng đàn.đặc biệt cá tam giác là loài cá dễ nuôi trong môi trường thủy sinh. Cá tam giác có một màu sắc rất là đẹp nên được nhiều người chơi thủy sinh ưa thích.

Thông tin về kỹ thuật nuôi loài cá dĩa trong hồ thủy sinh
Thông tin về kỹ thuật nuôi loài cá dĩa trong hồ thủy sinh

1560 Lượt xem

Cá dĩa có tên danh pháp khoa học: Symphysodon, tên tiếng Anh thông dụng là discus fish, thuộc họ Cá rô phi Cichlidae (Rô phi vốn là họ cá có rất nhiều loại đẹp). Người Hoa gọi cá dĩa là "Ngũ Sắc Thần Tiên" và tôn nó là "Nhất Đại Mỹ Ngư" tức là cá đẹp nhất trong các loài cá nuôi để làm cảnh.

Bể cá cảnh không chỉ để trưng cho đẹp!
Bể cá cảnh không chỉ để trưng cho đẹp!

676 Lượt xem

Nuôi cá cảnh là thú vui tao nhã của nhiều hộ gia đình, đặc biệt là với những căn hộ chung cư. Bể cá cảnh làm ngôi nhà thêm thẩm mỹ, tạo một không gian thoải mái để thư giãn. Tuy nhiên, việc nuôi cá cảnh không chỉ đơn giản như vậy. Bởi vì hồ cá còn gắn liền với đường tài lộc của gia chủ.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng