Thức ăn của cá dọn bể là gì?

Các dòng cá dọn bể thủy sinh nói chung ngoài tác dụng giúp làm đa dạng sinh học môi trường nuôi trong bể, đây còn là “thiên địch” của các loại rêu tảo hại, thức ăn thừa. Vậy chúng ăn gì? Thức ăn của cá dọn bể là gì? Hãy cùng theo dõi ngay những chia sẻ từ bài viết dưới đây nhé! 

Có thể bạn quan tâm:

>>> Cá dọn bể có tác dụng gì?

>>> Cá dọn bể có tác dụng gì?

>>> Một số lưu ý về thức ăn cho cá mà bạn cần quan tâm

Cá dọn bể (cá lau kiếng) có ăn được không?

Ở một số vùng, cá dọn bể được coi là đặc sản, có thể chế biến thành nhiều món ngon như nướng, hầm sả, kho tiêu, hầm nước dừa, làm khô… Tuy nhiên, có rất nhiều ý kiến cho rằng không nên ăn cá dọn bể vì thịt của chúng không ngon, có thể gây nổi mẩn ngứa, dị ứng…

Theo các chuyên gia, loài cá này có thể ăn được, tuy nhiên những người có hệ tiêu hóa nhạy cảm, hệ tiêu hóa hoạt động không tốt thì nên tránh sử dụng thực phẩm này. Trứng cá và nội tạng của cá dọn bể cũng không nên dùng vì có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Cá dọn bể ăn gì?

Những loại thức ăn mà chúng yêu thích có lợi ích gì cho bể thủy sinh hay không. Cá dọn bể ăn gì cùng được. Chúng là loài ăn tạp, chúng ăn bất cứ thứ gì có thể tiêu hóa được. Còn việc cá dọn bể ăn được không sẽ được trình bày ở phần sau.

Cá dọn bể ăn gì cũng rất nhanh mỗi khi mà chúng tìm thấy được. Bao gồm phân, thức ăn thừa, xác động vật, đôi khi chúng còn bám theo hút nhớt của những con cá khác. Vì vậy tuyệt đối không nuôi cá dọn bể với các giống cá bơi chậm, đặc biệt là cá vàng.

Nếu dinh dưỡng đầy đủ và dễ tìm, chúng sẽ không mút rong mà chuyển sang tranh mồi với cá khác. Đôi khi sẽ cắn cả cây thủy sinh, người nuôi nên cân nhắc kĩ trước khi nuôi loại cá này. Khi biết cá dọn bể ăn gì thì nhiều người nuôi chúng với mục đích dọn sạch bể cá.

Thức ăn của cá dọn bể là gì?

Thức ăn chính của nó là các loài rong, tảo bám trên bề mặt thực vật hoặc nền đáy. Đây là loài ăn tạp, cạnh tranh thức ăn với các loài khác, sinh sản nhanh khi phát tán ra ngoài thủy vực tự nhiên.

Cá dọn bể ăn tạp, chúng không chỉ ăn rong rêu, tảo bám trên bề mặt thực vật mà còn cạnh tranh mạnh với thức ăn của các loài cá khác. Cá dọn bể thích hợp để nuôi trong bể cảnh cùng với cá rồng, cá la hán… Ngày nay, cá lau kiếng không chỉ đơn thuần có màu đen mà còn được lai tạo ra nhiều màu sắc khác nhau rất đẹp mắt. Đồng thời, Cá dọn bể sinh sản nhanh nên bạn có thể dễ dàng lai tạo chúng để tạo ra những màu sắc độc đáo cho riêng bể cảnh nhà mình.

Thức ăn của cá dọn bể là gì? Thức ăn của chúng rất đa dạng. Đặc biệt là rong rêu, phân, thức ăn thừa trong bể cá. Chính vì thế, người chơi cá cảnh nên nuôi thêm cá dọn bể để chúng có thể giúp bạn vệ sinh bệ cá.


Tin tức liên quan

Giới văn phòng chọn bể cá để bàn nào phù hợp?
Giới văn phòng chọn bể cá để bàn nào phù hợp?

919 Lượt xem

Tính chất công việc văn phòng vô cùng căng thẳng, đồng thời tiếp xúc nhiều với máy tính khiến cho mắt dễ mỏi, nhân viên thường xuyên đau đầu. Một giải pháp cực kỳ hiệu quả đó là trang bị bể cá để bàn cho giới văn phòng để khắc phục những tình trạng trên. Cùng tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây nhé!

Mách bạn một số sai lầm thường gặp khi chăm sóc cá cảnh
Mách bạn một số sai lầm thường gặp khi chăm sóc cá cảnh

1029 Lượt xem

Nuôi cá cảnh trong bể cá mini để bàn không phải là một việc đơn giản nếu như bạn không có kiến thức và dành thời gian để chăm sóc chúng. Bạn nên tự trang bị cho mình những thông tin cơ bản và cần thiết nhất bằng cách tham khảo bài viết dưới đây. Đó là những sai lầm thường gặp nhất khiến cho cá chết khi nuôi cá cảnh trong bể cá mini để bàn.

Bể cá để bàn trưng phòng khách
Bể cá để bàn trưng phòng khách

839 Lượt xem

Để trang trí cho phòng khách của mình, nhiều người đã lựa chọn bộ sản phẩm bể cá để bàn combo vừa đẹp mắt, vừa có ý nghĩa phong thủy cực kỳ tốt. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chiếc bể cá đang rất được săn đón này, cùng khám phá ngay nhé!

Mẫu bể cá mini chữ C nhỏ đẹp cho người thích nuôi cá betta
Mẫu bể cá mini chữ C nhỏ đẹp cho người thích nuôi cá betta

785 Lượt xem

Trên thị trường hiện nay, các mẫu bể cá mini vừa đẹp mắt, vừa nhỏ gọn rất được lòng “dân chơi” cá từ nghiệp dư đến chuyên nghiệp. Đặc biệt, những mẫu bể cá chữ C lại càng được lựa chọn nhiều hơn. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn khám phá thêm về loại bể cá này.

Kinh nghiệm mua bể cá mini không thể bỏ lỡ!
Kinh nghiệm mua bể cá mini không thể bỏ lỡ!

128 Lượt xem

 

Đối với những người chưa từng nuôi cá cảnh, việc chọn mua bể gặp khá nhiều khó khăn. Đừng lo lắng! Hồ Cá Mini sẽ chia sẻ đến bạn những kinh nghiệm mua bể cá mini không thể bỏ lỡ! Mời bạn tham khảo.

Cá la hán sống thọ bao nhiêu tuổi?
Cá la hán sống thọ bao nhiêu tuổi?

3474 Lượt xem

Thú chơi cá cảnh hiện nay đã không còn xa lạ, và cá la hán cũng là một trong số các “ứng cử viên” sáng giá được chọn nuôi. Nuôi cá la hán không chỉ giúp bể cá thêm sinh động và còn có ý nghĩa phong thủy mang tài lộc cho gia chủ. Tuy nhiên, một vấn đề khác nữa cũng rất được quan tâm, đó là Cá la hán sống thọ bao nhiêu tuổi?

Thông Tin Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Tên Lửa
Thông Tin Và Kỹ Thuật Nuôi Cá Tên Lửa

963 Lượt xem

Cá Tên Lửa hay còn được gọi với cái tên cá Hồng Mi Ấn Độ vốn là một loại cá thủy sinh đắt tiền. Để được ngắm một đàn cá Tên Lửa bơi lội rộn ràng trong bể thủy sinh,bể cá cảnh bạn phải bỏ ra một số tiền không nhỏ. Hãy cùng tìm hiểu về tập tính của loài cá này nhé.

Những vị trí không nên đặt bể cá cảnh trong nhà
Những vị trí không nên đặt bể cá cảnh trong nhà

638 Lượt xem

Nuôi cá cảnh từ lâu đã trở thành sở thích của nhiều người. Bên cạnh đó, nhiều người nuôi cá cảnh vì hợp phong thủy. Vậy thì vị trí không nên đặt bể cá cảnh là ở đâu trong nhà để tránh gặp những điều xấu?


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng