Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Vương Miện

Cá Vương Miện – Six-banded Distichodus vốn rất được ưa chuộng để thả nuôi cùng bể với các loài cá ăn thịt cao cấp như Cá Rồng. Những dải màu sắc tuyệt vời và khá hiếm tạo nên giá trị cao cho loài cá Vương Miện. Cùng  tìm hiểu những thông tin thú vị vể loài cá cảnh này nhé.

Có thể bạn quan tâm:

>>> Thông tin và kỹ thuật trồng nuôi cá Kỳ Lân

>>> Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Đuôi Kéo

>>> Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Mũi Đỏ

Tên gọi : Cá Vương Miện

Xuất xứ: Cameroon, Cộng Hoà Dân Chủ Congo, Tanzania, và hồ Tanganyika.

Thiết lập bể cá : Trang trí bể cá với những tảng đá lớn và những tấm gỗ lũa tràm trơn nhẵn. Nó có thể tàn phá những cây thủy sinh  trong bể của bạn, trừ những cây họ Anubias và Bolbitis có thể tồn tại trong bể này.

Kích thước bể cá tối thiểu: Cá nhỏ có thể dễ dàng nuôi dưỡng trong một bể cá có thể tích 120 lít. Đối với cá trưởng thành bạn cần một bể cá tối thiểu 560 lít, hoặc hơn nếu nuôi cộng đồng.

Khả năng tương thích: Cá Vương Miện – Six-banded Distichodus tính tình khá ẩm ương, khi còn nhỏ nó có thể rất hoà hợp với những cá thể có kích thước tương tự, nhưng khi trưởng thành chúng trở nên ngông cuồng hơn rất nhiều. Do đó, bạn nên tránh thả với những cá thể có kích thước nhỏ hơn và nhút nhát. Với một bể cộng đồng, bạn có thể thả chung cùng Bichirs, Characins trưởng thành, Cyprinids, Catfish và Loricariids.

Tương tự với các cá thể khác loài, khi cá Vương Miện còn nhỏ, chúng có thể tập hợp trong một đàn. Nhưng khi trưởng thành, chúng trở nên hung hăng và đối đầu với nhau. Do đó, một bể cá kích thước lớn là điều cần thiết khi bạn trót yêu Cá Vương Miện mất rồi.

Điều kiện nước: Nhiệt độ 22-26 độ C, PH 6,0 – 7,5

Nuôi dưỡng: Cá Vương Miện – Sexfasciatus lớn sẽ ăn thịt tất cả các loại cá mồi, cá nuôi kích thước nhỏ. Tuy nhiên, bạn nên hạn chế loại thực phẩm này vì khả năng lây bệnh rất cao. Tốt nhất là cho chúng ăn các loại thực phẩm đông lạnh, tôm là một trong những loại thực phẩm nuôi cá hàng đầu mà bạn nên lựa chọn, ngoài ra thịt bò cũng rất tốt. Chúng cũng có thể ăn các loại thức ăn khác như giun đất, tôm cua, và nhiều loại thực phẩm thông thường cho cá săn mồi khác.

Trong chế độ ăn bạn cũng nên kèm theo các loại thực vật, rau xà lách, rau bina, đậu xanh tươi là những lựa chọn tuyệt vời.

Phân biệt giới tính: không biết

Sinh sản: Chưa có phương pháp phổ biến để sinh sản trong môi trường nuôi nhốt.

Thông tin bổ sung: Bạn cần có mộ kế hoạch thay nước ổn định và thường xuyên để giữ cho cá ổn định và khoẻ mạnh. Cá Vương Miện dễ bị nấm mắt và thân nếu nồng độ Nitrat trong nước quá cao. Nó có xu hướng nhảy cao, do đó bạn cần có nắp đậy chắc chắn khi nuôi. Đây là một trong số ít các cá thể của loài Distichodus thường xuất hiện trong các bể nuôi của người chơi, thường là làm nền cho các loại cá cộng đồng khác. Kích thước lý tưởng của cá Vương Miện là 10-20 cm , khi màu nền và các sọc cơ thể vô cùng quyến rũ, khi cá lớn lên, những sọc này thường biến mất dần. Vì vậy hiếm khi bạn thấy cá trưởng thành được bày bán.


Tin tức liên quan

Tại sao bể cá mini văn phòng lại được dân văn phòng ưa chuộng đến vậy?
Tại sao bể cá mini văn phòng lại được dân văn phòng ưa chuộng đến vậy?

371 Lượt xem

Bạn có biết chỉ một vài năm trở lại đây, bể cá mini văn phòng nói riêng và bể cá mini nói chung đã trở thành trào lưu nghệ thuật nuôi cá cảnh của giới trẻ không? Mỗi khi bạn ra cửa hàng bán cá bên đường hay shop hoành tráng chuyên bán bể cá mini hẳn là thấy không khí rất nhộn nhịp phải không nào.
Kỹ thuật nuôi cá 7 màu lên màu đẹp
Kỹ thuật nuôi cá 7 màu lên màu đẹp

3019 Lượt xem

Cá bảy màu là loài cá cảnh được phổ biến và nuôi nhiều nhất ở nước ta. Cá có nhiều màu sắc rất nổi bật và ấn tượng, chúng cũng là một loài khá dễ nuôi, tuy nhiên, nếu không nắm được các kỹ thuật cơ bản thì cũng rất dễ “ra đi”. Bài viết hôm nay của Hocamini chia sẻ với bạn cách nuôi cá bảy màu khỏe mạnh và lên màu đẹp.
Thông tin và kỹ thuật nuôi cá sấu hỏa tiễn
Thông tin và kỹ thuật nuôi cá sấu hỏa tiễn

2605 Lượt xem

Cá sấu hỏa tiễn (hay còn gọi là cá hỏa tiễn, cá mỏ vịt, cá nhái đốm, cá láng đốm, cá sấu mõm dài,…) có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, là một trong những loài cá cảnh phàm ăn, sinh trưởng nhanh và rất hung dữ.
Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Neon Đen
Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Neon Đen

1242 Lượt xem

Cá neon đen có tên khoa học là Hyphessobrycon herbertaxelrodi, hay người việt nam còn gọi là cá dạ quang là một loài cá cảnh trong hồ thủy sinh, tính hiền lành, thân thiện sống thành từng đàn.đặc biệt Cá neon đen là loài cá dễ nuôi trong môi trường thủy sinh. Cá neon đen có một màu sắc rất là đẹp nên được nhiều người chơi thủy sinh ưa thích.
Kinh nghiệm cho sinh sản ở cá La Hán
Kinh nghiệm cho sinh sản ở cá La Hán

1494 Lượt xem

Cũng như các loại cá cảnh khác cá la hán không khó để sinh sản, thậm chí quá trình này diễn ra khá dễ dàng. Tuy nhiên, người chơi cá cũng cần lưu ý một số điểm để cá la hán sinh sản được kết quả tốt nhất, cho ra đời một thế hệ cá con chất lượng.
Đặc điểm sinh học của cá sặc rằn
Đặc điểm sinh học của cá sặc rằn

616 Lượt xem

Đặc điểm sinh học của cá sặc rằn  
Cá cảnh có ngủ không?
Cá cảnh có ngủ không?

717 Lượt xem

Loài cá cảnh có ngủ không? Có. Tuy nhiên để biết khi nào cá ngủ thì các nhà nghiên cứu phải dựa trên quan sát hành vi.
Cách nuôi cá Neon không bị chết
Cách nuôi cá Neon không bị chết

716 Lượt xem

Hướng dẫn cách nuôi cá neon không bị chết :  Cá neon là loài cá cảnh đẹp mà ai cũng thích nhưng cá neon là 1 loài cá khó nuôi. Nên khi ta nuôi ta cần phòng bệnh cho cá neon và phải biết cách nuôi cá cho đúng để phòng tránh cá chết 1 cách bất thường.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng