Những nét đẹp về loài cá la hán phần II?

Cá la hán là một trong những loài cá đẹp được nhiều người ưa chuộng nuôi làm cảnh, nó có nhiều nét đặc trưng rất nổi bật mà không một loài cá nào khác có.

Có thể bạn quan tâm:

>>> Những nét đẹp về loài cá la hán phần I

>>> Kỹ thuật nuôi cá vàng 3 đuôi và cho sinh sản ở cá 3 đuôi

>>> Thông tin về kỹ thuật nuôi cá đuôi kiếm và sinh sản

Phần I chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn về nguồn gốc, phân loại và một số đặc điểm về cá loài cá la hán. Tiếp theo ở phần II, chúng tôi xin chia sẻ cho mọi người những đặc tính còn lại Cá la hán có những đặc điểm sinh học nào qua các con số?

Cá La Hán

30 – 40: chiều dài tính theo xentimét của 1 con cá trưởng thành;

25 – 30: nhiệt độ nước lý tưởng để cá phát triển tính theo độ C;

9 – 20: độ cứng của nước tính theo dh;

6,5 – 7,8: nồng độ pH cho phép;

- Ngoài ra cá còn là loài ăn tạp nên rất phàm ăn và nhanh lớn, sinh sản bằng hình thức đẻ trứng nhưng do thế hệ bố mẹ cá la hán là loài cá lai nên các đời sau bị phân tính nhiều, khó giữ được đặc tính cái đầu gù nổi bật.

- Đặc biệt thế hệ bố mẹ tái sinh sản khá dễ dàng trong môi trường khí hậu nhiệt đới gió mua ở Việt Nam.

- Cá còn có thể sống và phát triển ở mọi tầng nước trong bể cá mini nhưng không nên nuôi chung với các loại cá khác khiến chúng khó phát triển và không thích nghi được.

Đặc điểm của cá la hán 

Để cá la hán phát triển bình thường cần phải có kỹ thuật nuôi và chăm sóc hợp lý

– Về đặc điểm thiết kế của bể cá: chiều dài khoảng 120 cm, dung tích bể chừng 250 lít là đủ, tạo không gian rộng để cá thỏa sức bơi lội vì chúng rất nghịch lại khôn nên bạn đừng hạn chế không gian sống của chúng nhé;

– Hình thức nuôi: tốt nhất là nuôi đơn nhé, bể hoặc hồ cá không có rong;

– Ánh sáng cần mạnh, chúng rất khỏe nên cần lọc nước nhiều và sục khí cần nhiều cho các hoạt động của chúng;

– Cá loại thức ăn: chủ yếu là các loại thức ăn viên, có cả đông lạnh, trùng chỉ, các loại cá con, tôm tép, thịt bò và chúng ăn thiên về động vật đấy. Đặc biệt là cá lên màu khá sặc sỡ và đẹp khi cho chúng ăn loại viên có sắc tố lên màu hoặc mồi sống là tôm tép nhé!

Chúc các bạn nuôi cá la hán thành công và đừng quên hỏi chúng tôi khi các bạn cần tư vấn thêm nhé!


Tin tức liên quan

Bỏ túi kinh nghiệm dành cho dân chơi bể cá cảnh
Bỏ túi kinh nghiệm dành cho dân chơi bể cá cảnh

946 Lượt xem

Thả hồn mình vào dòng chảy tung tăng bơi lội của những chú cá nhỏ xinh sau những mệt mỏi của cuộc sống là điều thật tuyệt vời. Chính bởi vậy, ngày càng nhiều khách hàng lựa chọn thú vui tao nhã này. Tuy nhiên, khi mới bắt đầu, bạn sẽ gặp rất nhiều vấn đề. Vậy thì hãy nhanh tay bỏ túi những kinh nghiệm tuyệt vời dành cho dân chơi bể cá cảnh này nhé!
Thông tin và Kỹ thuật nuôi cá Thủy Bao Nhãn
Thông tin và Kỹ thuật nuôi cá Thủy Bao Nhãn

1567 Lượt xem

Cá vàng Thủy bao nhãn là một trong những giống cá rất đặc biệt thuộc loài cá vàng. Không giống như loài cá vàng thường hay cá vàng Shubukin, cá vàng Thủy bao nhãn có thân hình tròn hơn và có hình trứng. Chúng là loài cá đuôi đôi có hình dáng và kích thước tương tự cá vàng Celestial, tuy nhiên giống này có dáng mảnh mai hơn các giống cá hình trứng khác.
Cách ép cá bình tích
Cách ép cá bình tích

751 Lượt xem

Bạn đang nuôi cá và mong muốn bầy cá của mình sinh sản nhanh? Bạn không biết cách giúp cá Bình Tích mau đẻ? Đừng lo lắng vì bài viết sau đây sẽ giúp bạn biết cách ép cá bình tích sao cho nhanh đẻ nhất.
Bể cá mini để bàn TPHCM nên mua ở đâu?
Bể cá mini để bàn TPHCM nên mua ở đâu?

626 Lượt xem

Nhu cầu chọn mua bể cá mini để bàn TPHCM hiện nay rất cao, bạn có thể tìm mua sản phẩm ở rất nhiều đơn vị. Tuy nhiên, cần tìm được nơi bán uy tín để đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng, mẫu mã đẹp cũng như giá thành hợp lý. Vậy bể cá mini để bàn nên mua ở đâu uy tín tại TPHCM? Câu trả lời nằm ngay trong bài viết chia sẻ dưới đây! 
Cách đặt bể cá cảnh trong nhà hợp phong thuỷ
Cách đặt bể cá cảnh trong nhà hợp phong thuỷ

914 Lượt xem

Bể cá cảnh đặt trong nhà không chỉ đem lại cho bạn cảm giác thiên nhiên gần gũi mà còn mang ý nghĩa phong thủy cho gia đình bạn. Cách đặt bể cá cảnh trong nhà như thế nào để mang lại thịnh vượng, chúng ta cùng tham khảo bài viết dưới đây để chọn được cho mình một vị trí phù hợp để bày trí bể cá cảnh nhé.
Các bệnh thường gặp ở cá betta
Các bệnh thường gặp ở cá betta

955 Lượt xem

Cá cảnh Betta là loài cá có sức sống tốt. Nếu được sống trong môi trường tốt chúng sẽ không bị bệnh. Một số vấn đề thường gặp khi nuôi cá chọi trong bể cá cảnh như sau:
Thông Tin và Kỹ Thuật Nuôi Cá Tai Tượng
Thông Tin và Kỹ Thuật Nuôi Cá Tai Tượng

1824 Lượt xem

Tại Việt Nam cá tai tượng phân bố tự nhiên ở sông Đồng Nai, khu vực La Ngà. Trên thế giới cá tai tượng có ở Borneo, đảo Sumatra (Indonesia), Thái Lan, Campuchia, Lào.
Giới Thiệu Loài Cá Chuột Cảnh
Giới Thiệu Loài Cá Chuột Cảnh

496 Lượt xem

Cá Chuột có tên khoa học Chromobotia macracanthus là cá dễ nuôi và hiền lành có thể nuôi chung với các cá cảnh khác ,như cá Phượng Hoàng ,dĩa ,Cánh buồm ,Thần tiên ,Hắc Kim,Hồng gấm ,Cá Vàng ,Bảy màu. Cá Chuột là loài cá dễ nuôi, nếu nuôi trong môi trường thủy sinh có thể sinh sản 1 cách dễ dàng. Và tuổi thọ của cá khá cao so với các loài cá khác.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng