Thông tin về kỹ thuật nuôi cá đuôi kiếm và sinh sản

Giống với cá hòa lan, cá bảy màu, cá hồng kim đuôi kiếm, hay cá đuôi kiếm là một loại cá cảnh dễ nuôi trong hồ thủy sinh cho người mới, nhiều người rất thích cá kiếm vì cái đuôi nhọn hoặc dài thướt tha của nó.

Có thể bạn quan tâm:

>>> Thông tin về kỹ thuật nuôi cá neon trong bể cá mini

>>> Thông tin về loài cá ngựa vằn nuôi trong bể cá mini

>>> Kỹ thuật nuôi cá vàng 3 đuôi và cho sinh sản ở cá 3 đuôi

Cá đuôi kiếm hay còn gọi là cá hồng kim thường bơi ở tầng cao và ăn hầu hết thức ăn vừa miệng từ động vật tới thực vật. Đặc điểm nổi bật của loại cá này chính là phân đuôi của chúng:1 cái đuôi hình lưỡi kiếm của con đực , cái đuôi chiếm chiều dài khoảng 1/3 thân thể (con đực khoảng 10 cm).

Đuôi của cá đuôi kiếm ko có ý nghĩa như 1 vũ khí mà chỉ là vật dùng để trang trí và là đặc điểm nổi bật để con cái chọn lựa con đực ,những con cái thường lựa chọn con đực có chiếc kiếm to, mầu sặc sỡ cho việc giao phối.

Cách nuôi cá đuôi kiếm (hồng kim đuôi kiếm)

Trong tự nhiên cá đuôi kiếm sinh sống ở một số vùng châu Mỹ và châu Phi, những nơi có nguồn nước ngọt hơi có tình kiềm một chút (pH: 7,0 – 8,3)

Cá đuôi kiếm có màu đỏ dài gần gấp 3 lần cá hòa lan khi trưởng thành tính luôn chiều dài đuôi có thể đạt 3 – 6 cm. Cá đuôi kiếm thích hợp nuôi trong bể trồng nhiều cây thủy sinh và có không gian rộng vì cá hoạt động tích cực.

Nuôi ghép với các loại cá cảnh thủy sinh khácCá đuôi kiếm không gây sự đánh nhau với các loại cá thủy sinh khác tuy nhiên những con cá đuôi kiếm đực thường hay đánh nhau để giành cá mái, bạn có thể giải quyết bằng cách nuôi khoảng 4 con đực trong hồ thủy sinh rộng chung với khoảng trên 5 con cá mái là OK.

- Quá trình sinh sản: cá đuôi kiếm đẻ tự nhiên, tập tính đẻ theo đàn. Chọn 2 con cái khoẻ mạnh và 1 con đực to khoẻ, cho chúng vào hồ nuôi chung. Khi cá đẻ con phải tách riêng bố mẹ vì cá hay bị cá lớn ăn con và không có thói quen nuôi con.

- Thả rong, bèo: Hồ cá mini thì thả rong hoặc một, hai cọng bèo cái, nó là cỏ thủy sinh, sinh sản rất nhanh. Hồ cá lớn thì thả nhiều hơn, hay thả lục bình (Bèo Nhật Bản, bèo tây) để che nắng, che mưa và cũng là thức ăn cho cá.

- Về thức ăn: Cá hồng kim rất dễ nuôi có thể cho ăn lăng quăng, trùng chỉ, hoăc bột. Ngòai ra, ta có thể cho cá ăn bánh mì, lấy phần ruột của ổ bánh mì đem phơi nắng ,sau đó ta bóp nhuyễn cho cá ăn ,cá rất phát triển, tránh cho ăn quá nhiều mà thối nước. Kích cỡ trung bình của cá khoảng ngón tay út người lớn, nếu nuôi tốt lâu năm cá lớn khoảng 4 - 5cm.  


Tin tức liên quan

Các phụ kiện cần thiết khi làm bể thủy sinh
Các phụ kiện cần thiết khi làm bể thủy sinh

1710 Lượt xem

Để tạo được một bể thuỷ sinh đẹp mắt và ấn tượng, bạn cần có sự hỗ trợ của khá nhiều các phụ kiện khác nhau. Các phụ kiện này không những giúp cho bể của bạn đảm bảo được môi trường sống tốt nhất cho cá, cho các loại cây thuỷ sinh. Mà nó còn giúp làm đẹp, tăng độ thẩm mỹ lên rất nhiều.

Nuôi cá 3 đuôi có cần oxy không?
Nuôi cá 3 đuôi có cần oxy không?

950 Lượt xem

Cá 3 đuôi tuy là loại cá cảnh phổ biến, không đòi hỏi điều kiện môi trường bể nuôi quá khắt khe, nhưng mức độ oxy trong nước cần cho loại cá này vẫn khiến nhiều người mới chơi cá “đau đầu”. Cùng đi tìm giải pháp đơn giản và phù hợp về lượng oxy cho cá 3 đuôi của bạn ngay sau đây.

Thuận lợi và khó khăn khi nuôi cá trong bể cá cảnh
Thuận lợi và khó khăn khi nuôi cá trong bể cá cảnh

1703 Lượt xem

Không phải ai cũng có thể tìm nuôi cá cảnh một cách nhanh chóng và thuận lợi, bởi lẽ có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc tạo thành một bể cá vừa đẹp mắt và khoẻ mạnh. Bạn nên tìm hiểu rõ để nắm được những thuận lợi và khó khăn khi nuôi cá cảnh để có phương pháp khắc phục tốt nhất trong quá trình tạo bể cá của mình.

Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Vương Miện
Thông tin và kỹ thuật nuôi cá Vương Miện

1592 Lượt xem

Cá Vương Miện – Six-banded Distichodus vốn rất được ưa chuộng để thả nuôi cùng bể với các loài cá ăn thịt cao cấp như Cá Rồng. Những dải màu sắc tuyệt vời và khá hiếm tạo nên giá trị cao cho loài cá Vương Miện. Cùng  tìm hiểu những thông tin thú vị vể loài cá cảnh này nhé.

Artemia là gì? Cách nuôi Artemia làm thức ăn cho cá cảnh
Artemia là gì? Cách nuôi Artemia làm thức ăn cho cá cảnh

7922 Lượt xem

Đối với những ai có sở thích chơi cá cảnh, đặc biệt là nuôi ép giống Betta chắc chắn không còn xa lạ với thức ăn cực dinh dưỡng như Artemia. Chúng là được coi là nguồn dinh dưỡng tốt nhất đối với tất cả các loại cá. Vậy Artemia là gì ? và cách nuôi Artemia làm thức ăn cho cá cảnh như thế nào ? Mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết dưới đây.

Đặc Điểm Của Cá Ngựa Vằn Mà Bạn Nên Biết
Đặc Điểm Của Cá Ngựa Vằn Mà Bạn Nên Biết

966 Lượt xem

Cá Ngựa vằn là loài cá nhỏ nhắn thuộc họ cá Chép Cyprinidae. Chúng bơi rất nhanh và thích bơi lượn ở tầng mặt, đặc tính bơi nhanh và cơ thể có những sọc ngang nên được gọi là “cá ngựa vằn”. Khảo sát của Nguyễn Hoàng Kiên Giang (1994) cung cấp thông tin một số đặc điểm sinh học và sinh sản cá ngựa vằn…

Các mẫu chậu thủy tinh để bàn đẹp
Các mẫu chậu thủy tinh để bàn đẹp

1260 Lượt xem

Bạn đang muốn tìm chậu thủy tinh để bàn đẹp để trang trí cho căn phòng của mình thêm phần sinh động. Các mẫu thủy tinh tại shop hocamini.vn dưới đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều gợi ý để chọn lựa cho mình sản phẩm ưng ý nhất.

Giới Thiệu Đôi  Nét Về Cá Thủy Tinh
Giới Thiệu Đôi Nét Về Cá Thủy Tinh

1050 Lượt xem

Cá thủy tinh có tên khoa học Kryptopterus bicirrhis là loài cá nuôi tốt trong môi trường thủy sinh, cá được xếp vào 1 trong các loài cá thủy sinh dễ nuôi, và cũng là loài cá cảnh đẹp. Loài cá thủy tinh có cơ thể trong suốt đang được rất nhiều người chơi cá cảnh ở Việt Nam ưa chuộng.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng