Hướng dẫn làm đất nền cho bể thủy sinh đơn giản

Bạn muốn làm đất nền cho bể thủy sinh nhưng chưa có kinh nghiệm? Bạn muốn tự tay mình làm đất nền cho cây thủy sinh phát triển tốt? Đừng lo, bài viết sẽ hướng dẫn ngay cách làm đấy nền đơn giản, dễ thực hiện. Cùng tìm hiểu ngay nhé! 

Xem thêm :

>> Làm sao để nước trong bể thủy sinh được trong?

>> Những cây thủy sinh dễ kiếm trong tự nhiên

>> Gợi ý các cây thủy sinh dễ trồng

Điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây thủy sinh

Hệ thống chiếu sáng: Cây thủy sinh cần ánh sáng để quang hợp và phát triển. Tùy theo loại cây trồng mà vị trí đặt đèn cũng khác nhau. 

Đất nền phải đảm bảo dinh dưỡng, duy trì được độ ẩm cần thiết. 

Nồng độ CO2 trong bể trồng cây thủy sinh càng cao thì nước càng mềm, cây càng phát triển tốt.

Hướng dẫn làm đất nền cho bể thủy sinh đơn giản

Tham khảo ngay một số kinh nghiệm làm đất nền cho bể thủy sinh:

Đất nền cần đáp ứng tiêu chí gì?

  • Đất nền bể thủy sinh gồm có 3 lớp: Lớp lót - Lớp nền - Lớp dinh dưỡng. 
  • Đất không nên quá mềm, cần phải có độ cứng vừa phải để giúp rễ cây có thể đâm xuyên qua và hấp thụ dinh dưỡng. 
  • Cần lưu ý các nguyên liệu làm đất nền phải đảm bảo không gây ảnh hưởng đến độ pH sẵn có của nước trong bể thủy sinh. 
  • Đất nền không gây ô nhiễm nước và không gây hại cho cá và các sinh vật.

Các cách làm đất nền cho bể thủy sinh

  • Làm đất nền từ sỏi và phân thủy sinh: Làm sạch sỏi, cho lượng phân thủy sinh vừa đủ xuống đáy bể. Sau đó rải sỏi lên bề mặt rồi tưới ẩm. 
  • Đất màu, phân trùn quế, cát, sỏi, đất sét bột: Trộn đều các nguyên liệu. Rải 1 lớp dày khoảng 2-3cm dưới đáy bể. Sau đó rải thêm 1 lớp mỏng đất màu và cát lên trên rồi tưới ẩm.
  • Đất trồng cây bán sẵn, cát, đất sét dạng bột, phân trùn quế, tro trấu: Trộn đều các nguyên liệu này rồi rải 1 lớp dày khoảng 2-3cm dưới đáy bể. Sau đó bạn rải thêm một ít đất màu và cát lên bề mặt. 

  • Đất màu sạch, đất sét, sỏi, phân trùn quế cùng bột hữu cơ vi sinh đã được xử lý: Trộn đều các nguyên liệu này. Đắp xuống đáy nền độ dày vừa phải. Sau đó bạn phủ sỏi lên bề mặt rồi tưới ẩm. 
  • Đất đỏ bazan, than đá, đất sét, phân trùn quế hay phần bò đã xử lý, bột hữu cơ vi sinh cùng ít mật mía: Trộn đều, đắp xuống đáy, rải thêm ít đất rồi tưới ẩm. 

Bài viết đã hướng dẫn cách làm đất nền cho bể thủy sinh đơn giản, hy vọng mang đến cho người chơi thủy sinh những thông tin hữu ích. Nếu bạn cần setup bể thủy sinh và đang tìm mẫu bể đẹp, giá tốt, hãy tham khảo ngay các sản phẩm tại Hồ Cá Mini qua website https://hocamini.vn/ nhé! Đơn vị luôn sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn, giúp bạn tìm được giải pháp thủy sinh tốt nhất. 


Tin tức liên quan

Thông tin và kỹ thuật trồng cây cỏ thìa thủy sinh
Thông tin và kỹ thuật trồng cây cỏ thìa thủy sinh

2884 Lượt xem

Cây Cỏ Thìa là loài cây đẹp được trồng cây trung cảnh hoặc cây tiền cảnh trong hồ thủy sinh. Cây Cỏ Thìa rất dễ trồng và phát triển rất nhanh.

Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc Cây Cỏ Tranh Thủy Sinh
Đặc Điểm Và Cách Chăm Sóc Cây Cỏ Tranh Thủy Sinh

2277 Lượt xem

Cây cỏ tranh (Blyxa aubertii ) có nguồn gốc từ Châu Á hình dạng hơi giống như cây hẹ nước lá dài và hướng lên mặt nước, cây cỏ tranh dễ chăm sóc và thường được trồng làm hậu cảnh cho hồ thủy sinh tuy nhìn hơi giống cây hẹ nước thế nhưng cây cỏ tranh mọc chủ yếu theo gốc và lá có xu hướng tản ra chứ không dày như cây hẹ nước.

Lợi ích của bể thủy sinh trong cuộc sống
Lợi ích của bể thủy sinh trong cuộc sống

1944 Lượt xem

Bể thủy sinh mặc dù chỉ chiếm 1 phần diện tích rất nhỏ trong căn phòng hoặc ngôi nhà của bạn. Tuy nhiên, những lợi ích của bể thủy sinh mang lại cho mọi người là vô cùng to lớn và có ý nghĩa. Bạn đã biết tới những điều thú vị đó chưa? Hãy cùng hocamini.vn tìm hiểu về lợi ích của bể thủy sinh trong cuộc sống nhé!

Hướng Dẫn setup Hồ Thủy Sinh
Hướng Dẫn setup Hồ Thủy Sinh

1808 Lượt xem

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu các bạn cách làm hồ cá thủy sinh đơn giản rất phù hợp cho các bạn đang tìm hiểu và mới tập chơi. Các bạn chỉ cần theo từng bước đơn giản thì có thể tự tin setup cho mình một hồ cá thủy sinh như mong muốn. Trước khi các bạn bắt tay vào làm thì hãy chắc chắn rằng mình đã chuẩn bị đầy đủ các vật phẩm để khỏi phải mất thời gian và giúp cho việc chăm sóc hồ thủy sinh được tốt hơn.

Gợi ý các mẫu bể thủy sinh mini đẹp, giá rẻ
Gợi ý các mẫu bể thủy sinh mini đẹp, giá rẻ

1022 Lượt xem

Bạn đang các mẫu bể thủy sinh mini đẹp, độc đáo để trang trí không gian, đặt tại bàn làm việc, thỏa mãn đam mê của mình? Trên thị trường có rất nhiều nơi cung cấp đa dạng các mẫu bể thủy sinh, nhưng không phải đơn vị nào cũng uy tín và có giá tốt. Gợi ý đến bạn Hồ Cá Mini, nơi uy tín mang đến các mẫu bể thủy sinh đẹp, nhiều mẫu mã và đặc biệt giá cực ưu đãi. Cùng khám phá nhé! 

Cách tạo vi sinh cho hồ thủy sinh
Cách tạo vi sinh cho hồ thủy sinh

1789 Lượt xem

Tất cả các bể cá cảnh thủy sinh đều phải được tạo vi sinh trước khi thả cá vào để đảm bảo môi trường sống cho cá, bất kể là dung tích nào đi chăng nữa vì thế việc tạo vi sinh cho hồ thủy sinh là rất cần thiết.

Cách diệt rêu tảo hại tận gốc
Cách diệt rêu tảo hại tận gốc

848 Lượt xem

Bạn thường nghe câu “diệt cỏ phải diệt tận gốc”, và đối với hồ thủy sinh, muốn diệt rêu tảo có hại hiệu quả, bạn cũng cần phải diệt chúng từ gốc. Rêu tảo có hại có hai giai đoạn sống, đó là bào tử và rêu tảo trưởng thành.

Gợi ý: Bể thủy sinh mini nên nuôi cá gì?
Gợi ý: Bể thủy sinh mini nên nuôi cá gì?

3317 Lượt xem

Một chiếc bể thủy sinh mini nhỏ gọn cũng mang lại sức hút rất riêng và được nhiều người mới ưa thích lựa chọn. Vấn đề đặt ra là bể thủy sinh mini nên nuôi cá gì thì phù hợp? Đây chính là thắc mắc của rất nhiều người chơi thủy sinh. Cùng điểm danh một số loại cá nhỏ thích hợp nuôi trong bể thủy sinh mini nhé! 


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng